Thai nhi trong bụng mẹ và quá trình phát triển
Một bào thai được tạo nên nhờ vào quá trình mang thai, thai nhi sẽ dần lớn lên trong bụng mẹ. Việc thai nhi trong bụng mẹ có phát triển tốt hay không nằm ở người mẹ và quá trình sinh hoạt hằng ngày. Bài viết dưới đây sẽ giúp cho chúng ta hiểu hơn về thai nhi trong bụng mẹ và quá trình phát triển của thai nhi.
41 tuần thai kỳ của thai nhi trong bụng mẹ quá trình phát triển như thế nào?
Sau đây chúng ta sẽ cùng nhauđi tìm hiểu thêm về quá trình hình thành và phát triển thai nhi trong bụng mẹ.
Quá trình thai nhi được hình thành
Thai nhi trong bụng mẹ đang phát triển tốt
Tuần 2 thai kỳ
Đây được xem là thời gian rụng trứng, quá trình thụ tinh sẽ được diễn ra. Trứng sau khi được thụ tinh sẽ phân chia thành tế bào và được đưa đến ống dẫn trứng và sẽ đi vào tử cung. Đây là bước đầu tiên để hình thành thai nhi trong bụng mẹ.
Tuần 3 thai kỳ
Bây giờ phối năng sẽ xuất hiện, kể từ đây buồng trứng cũng sẽ không còn giải phóng trứng. Bước đầu trong việc hình thành thai nhi bắt đầu.
Tuần 4 thai kỳ
Lúc này phôi thai cũng dần được hình thành, chúng ta sẽ chỉ thấy hình dáng của bé trông giống như một hạt anh túc rất nhỏ.
Tuần 5 thai kỳ
Ban đầu sau khi hình thành phôi thai, bé trông khá giống nòng nọc nhỏ. Nhưng thời gian dài thì bé sẽ càng phát triển và bắt đầu trở nên có nhịp tim, sự sống.
Tuần 6 thai kỳ
Lúc này thai nhi cũng đang dần lớn lên và bắt đầu phát triển một số chi thể.
Tuần 7 thai kỳ
Bạn nhỏ đã lớn hơn rất nhiều so với tuần đầu, có thể nói bé đang phát triển khá tốt trong bụng của mẹ.
Tuần 8 thai kỳ
Hô hấp của bé cũng được hình thành từ đây, thời kỳ đầu trong việc phát triển của thai nhi trong bụng mẹ.
Tuần 9 thai kỳ
Đuôi bào thai đã dần biến mất, các bộ phận cơ thể đã hoàn thiện và để lộ ra một thiên thần đáng yêu.
Tuần 10 thai kỳ
Ở tuần này da của bé vẫn còn mỏng và rất mờ những tay và chân của bé đã thành hình hài và bắt đầu cử động.
Tuần 11 thai kỳ
Thiên thần đã và đang phát triển tốt tuy mẹ chưa cảm nhận được nhưng bé đã có sự sống và đang dần lớn lên.
Tuần 12 thai kỳ
Bé đang dần cử động các khớp tay, sự chuyển động này sẽ giúp cho các mẹ cảm nhận được bé đang di chuyển. Các khớp tay không ngừng va chạm vào bụng của mẹ.
Tuần 13 thai kỳ
Thời gian này nằm khoảng tuần cuối trong đầu thai kì, bé đã hình thành vân tay và nội tạng cũng đã dần hoàn thiện.
Tuần 14 thai kỳ
Thận của bé đã bắt đầu hoạt động, não cũng bắt đầu có các xung thần kinh. Bên cạnh đó, khi siêu âm các mẹ cũng có thể thấy rõ trẻ đang làm gì trong bụng mình.
Tuần 15 thai kỳ
Bé tuy đã hình thành mắt nhưng vẫn đang nhắm tít, vẫn chưa thể cảm nhận được ánh sáng quanh mình
Tuần 16 thai kỳ
Da đầu của thai nhi trong bụng mẹ bắt đầu hình thành, cơ tay và cơ chân cũng phát triển tốt.
Tuần 17 thai kỳ
Xương của bé tuy còn mềm nhưng đang dần có thể cử động
Tuần 18 thai kỳ
Mẹ sẽ cảm nhận được bào thai trong bụng đang cựa quậy, bé bắt đầu vươn tay, vươn chân trong bụng.
Tuần 19 thai kỳ
Các giác quan của bé đang phát triển bình thường và dần phát triển mạnh mẽ hơn.
Tuần 20 thai kỳ
Hệ thống tiêu hoá của bé đang dần được hoàn thiện theo thời gian
Tuần 21 thai kỳ
Bé bắt đầu chuyển động và đạp mạnh, sẽ rất đau cho những người mẹ lần đầu mang thai vì cơ thể bé sẽ đạp vào thành bụng và có thể làm bụng mẹ hơi đau.
Tuần 22 thai kỳ
Thai nhi vẫn còn rất nhỏ tuy nhiên lông mày và môi cũng đã dần hiện rõ giúp bạn nhận diện được một phần khuôn mặt của bé.
Tuần 23 thai kỳ
Lúc này tai của bé cũng đã hoạt động, bé có thể nghe được âm thanh bên ngoài.
Tuần 24 thai kỳ
Lúc này da của thai nhi trong bụng mẹ vẫn còn khá mỏng. Tuy nhiên theo thời gian thì làn da đó sẽ được phát triển cùng với cơ thể của bé.
Tuần 25 thai kỳ
Hiện nay, tóc của bé cũng bắt đầu mọc, sự đáng yêu của bé cũng được hình thành trong giai đoạn này.
Tuần 26 thai kỳ
Bé đã có thể thở và thở ra nước ối, bé vẫn đang phát triển tốt và càng lớn dần lên trong bụng mẹ
Tuần 27 thai kỳ
Đây là tuần cuối cùng trong quý hai của thai kỳ, thai nhi sẽ có kích thước và cân nặng khoảng tầm 850 gram.
Tuần 28 thai kỳ
Bé đã có thể cảm nhận được thị lực và cảm nhận được luồng ánh sáng bên ngoài.
Tuần 29 thai kỳ
Cơ thể và bộ não của thai nhi đang dần phát triển. Bộ não bắt đầu hoạt động và có phản ứng với bên ngoài.
Tuần 30 thai kỳ
Lúc này thai nhi đang được bảo vệ và bao bọc quanh một lớp nước ối.
Tuần 31 thai kỳ
Chúng ta có thể cảm nhận được thai nhi đang lắc đầu và bắt đầu đạp chân vào bụng của mình. Sự hình thành và phát triển tốt của thai nhi sẽ tạo nên niềm vui cho ngừi mẹ
Tuần 32 thai kỳ
Lúc này cân nặng của mẹ tăng lên đồng nghĩa với việc bé đang phát triển tốt và cân nặng của thai nhi cũng tăng lên.
Tuần 33 thai kỳ
Trong giai đoạn này thai nhi trong bụng mẹ vẫn chưa được hợp nhất các mảnh xương sọ.
Tuần 34 thai kỳ
Trong thời kì này, bé sẽ có cân nặng khoảng 20000 gram và càng nhiều thời gian, cân nặng của bé cũng sẽ tăng lên.
Tuần 35 thai kỳ
Thật hạnh phúc vì bé đã phát triển tốt và cơ thể đã đầy đủ các bộ phận. Chúng ta đã có thể nhìn rõ hình hài của bé qua siêu âm.
Tuần 36 thai kỳ
Thai trong bụng mẹ đang dần lớn lên và kích thước có thể nặng hơn 30 gram so với ban đầu.
Tuần 37 thai kỳ
Thời gian dự sinh của mẹ sắp đến gần, cần chuẩn bị kĩ lượng cho quá trình sinh đẻ.
Tuần 38 thai kỳ
Chúng ta đã có thể nhìn thấy bé rõ ràng, mắt của bé đã được hình thành.
Tuần 39 thai kỳ
Bé đang dần phát triển và đã có thể nhìn thấy hình hài rõ.
Tuần 40 thai kỳ
Đây là thời điểm dự sinh của người mẹ, thai nhi đã đủ lớn và phát triển.
Tuần 41 thai kỳ
Với tuần 42 thai kỳ, được xem là thời kỳ mẹ đã trễ gần hai tháng sinh. Người mang thai nên gặp bác sĩ để nhận được sự tư vấn và thực hiện sinh đẻ hiệu quả.
Tìm hiểu các vị trí thai nhi trong bụng mẹ có ý nghĩa như thế nào?
Thai nhi trong bụng mẹ sẽ được hình thành và lớn lên theo thời gian. Vậy nên các vị trí thai nhi cũng sẽ có cho mình một ý nghĩa riêng nhất định. Thông thường sẽ có ba vị trí thai nhi trong bụng, đầu tiên là khi mông của thai nhi hướng về phía ngực của người phụ nữ. Đây được xem là vị trí mà người phụ nữ dễ sinh nhất.
Tiếp đến là vị trí thai có phần đầu nằm ở đáy tử cung người phụ nữ. Lung của bé sẽ nằm về phía bụng của mẹ, một vị trí khó khăn hơn khi sinh. Cuối cùng là thai nhi ở ngôi vai, đầu của thai nhi nằm ở hố chậu và mông sẽ được đặt ở vùng hạ sườn. Đối với vị trí này người mẹ sẽ rất khó khăn nếu như muốn sinh thường.
Thai nhi đã có hình hài cụ thể và các chi thể phát triển tốt
Vị trí thai nhi cũng sẽ thay đổi theo thời gian, đến vào khoảng 3 tháng gần cuối chu kì thì mới là khoảng thời gian xác định rõ nhất về vị trí nằm của thai nhi.
Lời kết
Việc thai nhi trong bụng mẹ có phát triển tốt hay không một phần còn phụ thuộc vào người mẹ và môi trường sinh hoạt. Để thai nhi phát triển tốt, người mẹ luôn phải chăm sóc bản thân và cung cấp dinh dưỡng thật tốt cho bé kể từ khi còn ở trong bụng. Bài viết được trung tâm xét nghiệm ADN Genviet tổng hợp.