Bệnh kawasaki là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Bệnh kawasaki đã trở thành một cái tên được khá nhiều người quan tâm, nếu không biết cách điều trị đúng thì có thể dẫn đến tử vong. Bài viết dưới đây sẽ giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về căn bệnh này.

Tổng quan bệnh kawasaki 

Để đi tìm hiểu rõ hơn về bệnh kawasaki thì sau đây chúng ta hãy cùng đón đọc những nội dung dưới đây nhé!

Bệnh kawasaki là gì?

Bệnh Kawasaki hay còn được viết tắt là KD, đây được xem là một trong những bệnh lý mảnh máu khá phổ biến ở trẻ nhỏ. Hầu hết trẻ em là những đối tượng dễ mắc phải căn bệnh này. Tính đến thời điểm hiện tại, ở Đông Á số lượng trẻ em mắc phải căn bệnh KD đang chiếm khá nhiều. Căn bệnh này sẽ bắt đầu với các triệu chứng đơn giản như sốt nhẹ và bệnh có thể kéo dài nếu như không được điều trị kịp thời.

Bệnh bệnh kawasaki có nguy hiểm không?

Theo như nghiên cứu thì bệnh Kawasaki có thể gây ra nhiều biến chứng cho cơ thể. NHững biến chứng này có ảnh hưởng rất lớn đến với sức khoẻ của người bệnh: Bệnh cơ tim, suy tim, loạn nhịp tim,...Những biến chứng này đều rất nguy hiểm và nó có thể gây ra tử vong ở người bệnh. Vậy nên căn bệnh này cần được xác định kịp thời và tìm cách để giải quyết, nhằm bảo vệ an toàn và tính mạng.

Biến chứng bệnh kawasaki

Đối với căn bệnh bệnh kawasaki có thể gây ra rất nhiều biến hưởng xấu đối với sức khỏe của người bệnh và đặc biệt là các trẻ nhỏ. Những biểu hiện ban đầu như sốt, sưng tấy tay chân, đỏ miệng,.. Đều là những biểu hiện ban đầu của căn bệnh KD, vậy nên chúng ta cần đến các cơ sở y tế và gặp các bác sĩ để có được các chẩn đoán chính xác nhất.

Căn bệnh này cũng gây ra rất nhiều biến chứng gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, nếu không được điều trị và tìm cách giải quyết kịp thời sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ, thậm chỉ có thể dẫn đến tử vong. Một số các biến chứng mà căn bệnh này gây ra cho người bệnh như: suy tim, tràn dịch tim, loạn nhịp tim,....

Nguyên nhân & triệu chứng

Bệnh kawasaki vẫn chưa xác định rõ do nguyên nhân gì. Để biết rõ hơn về các triệu chứng cũng như các nguyên nhân chính dẫn đến căn bệnh này chúng ta hãy đón đọc những nội dung dưới đây.

Nguyên nhân gây bệnh kawasaki

Hiện nay, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh bệnh kawasaki vẫn chưa được xác định. Căn bệnh này này cũng có thể do nhiễm trùng hoặc do vi rút

  • Nhiễm trùng: Đối với nguyên nhân nhiễm trùng, căn bệnh này có thể do bị nhiễm trùng vì vi rút hoặc nhiễm trùng do vi khuẩn. Tuy nhiên nguyên nhận bệnh này không hoàn toàn có thể lây truyền sang những người khác.
  • Bệnh do di truyền: Căn bệnh này cũng có thể bị lây truyền từ các thế hệ

Đây cũng được xem là hai nguyên nhân có thể dẫn đến căn bệnh nguy hiểm này. Tuy nhiên chúng ta vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính xác gây nên bệnh kawasaki. Vậy nên chúng ta cũng cần phải phòng tránh và đến gặp bác sĩ khi phát hiện những dấu hiệu bất thường trong cơ thể.

Triệu chứng của bệnh kawasaki 

Chúng ta đều biết rằng sốt là biểu hiện thường gặp ở mọi người và nó có thể kéo dài. Thông thường chúng ta sẽ sử dụng thuốc hạ sốt và xem nó như một căn bệnh thường gặp và tìm cách để chữa trị nó. Tuy nhiên khi sốt đi kèm với các triệu chứng dưới đây thì chúng ta nên đến khám bác sĩ và xin sự tư vấn để biết cách điều trị phù hợp nhất.

  • Khi kết mạc ở mắt bắt đầu sưng đỏ lên, nó có thể kéo dài thì đây là những triệu chứng đầu tiên trong căn bệnh kawasaki.
  • Tiếp đến chúng ta sẽ cảm nhận được sự biến đổi, môi bắt đổ khô và nứt ra. Những kẽ nứt sẽ bắt đầu chảy máu và gây đau rát.
  • Bên cạnh đó, phát ban cũng bắt đầu xuất hiện khi các triệu chứng bắt đầu lộ rõ. Toàn thân bắt đầu nổi ban đỏ và gây ra khó chịu cho cơ thể. Ngoài ra, tay chân của người bệnh cũng bắt đầu có những dấu hiệu như sưng tấy.

Các triệu chứng này có thể kéo dài, khi nhận thấy dấu hiệu bất thường chúng ta nên đến gặp bác sĩ để được chữa trị. Việc điều trị và phát hiện bệnh kịp thời sẽ giúp chúng ta giảm thiểu các tình trạng xấu ở sức khoẻ, giúp hồi phục cơ thể nhanh hơn.

Chuẩn bệnh & điều trị

Vậy cách điều trị và phát hiện bệnh có dễ thực hiện hay không? Nội dung sau đây sẽ lí giải cho bạn hiểu rõ.

Các triệu chứng thường xảy ra ở bệnh kawasaki

Các phương pháp chẩn bệnh kawasaki 

Để có thể chẩn đoán bệnh một cách hiệu quả, bác sĩ sẽ tiến hành chẩn đoán bệnh theo hai cách đó là lâm sàng và cận lâm sàng.

  • Lâm sàng: Đối với phương pháp chẩn đoán này yêu cầu người bệnh đã bị sốt trên 5 ngày và tình trạng sốt đó kéo dài không có dấu hiệu suy giảm. Hơn nữa, triệu chứng sốt còn kết hợp với những triệu chứng khác trong cơ thể như: viêm kết mạc hai bên, nổi hạch ở cổ, phát ban,... Đây cũng được xem như những dấu hiệu nhận biết ở căn bệnh kawasaki.
  • Cận lâm sàng

Điều trị bệnh kawasaki 

Khi trẻ nhỏ bị mắc bệnh kawasaki thì cần được đưa đến bệnh viện để kiểm tra và chữa trị kịp thời. Đầu tiên chúng ta cần quan sát và giám sát người bệnh theo như chỉ dẫn của bác sĩ. Chúng ta cần kiểm tra kĩ sức khoẻ và phát hiện các dấu hiệu bất thường ở người bệnh khi bắt đầu có những triệu chứng lạ.

Đối với những người bị bệnh kawasaki thường sẽ được tiêm một liều tiêm globulin tĩnh mạch (IVIG) liều cao. Liều thuốc này làm giảm đi khả năng phình động mạch phát triển, và giúp cho quá trình điều trị bệnh trở nên dễ hơn.

Phòng ngừa bệnh kawasaki 

Nhiều người thường thắc mắc rằng mỗi khi mắc bệnh này, liệu rằng chúng ta có hướng giải quyết nào hay không? Những nội dung dưới đây sẽ giúp cho chúng ta có được câu trả lời chính xác:

  1. Bệnh kawasaki có chữa được không?
  2. Bệnh kawasaki có lây không?

Thật ra tuỳ theo từng trường hợp và nguyên nhân khác nhau mà chúng ta mới có thể xác định được bệnh kawasaki có lây qua người với người hay không. Ví dụ như quan hệ huyết thống mẹ sinh con thì căn bệnh này cũng có thể bị di truyền. Thế nhưng nếu như nguyên nhân dẫn đến bệnh kawasaki là do nhiễm vi khuẩn hoặc virus thì bệnh lại không lây qua người với người khi tiếp xúc.

Nếu như chúng ta phát hiện bệnh kịp thời và tìm đến sự giúp đỡ của các bác sĩ, chấp nhận điều trị thì căn bệnh này có thể thuyên giảm và được chữa trị hiệu quả. Vậy nên nếu như phát hiện ra tình trạng bất thường thì chúng ta nên đến gặp bác sĩ và tìm cách giải quyết tốt nhất.

Lời kết

Trên đây là bài viết về bệnh kawasaki được trung tâm xét nghiệm ADN Genviet tổng hợp, với những chia sẻ ở trên chúng ta cũng đã có thêm nhiều thông tin về căn bệnh này. Tuy đến thời điểm hiện tại vẫn chưa xác định được nguyên nhân cụ thể của căn bệnh thế nhưng chúng ta cũng đã biết cách nhận biết và điều trị kịp thời khi bệnh mới bắt đầu tái phát.


Tin liên quan

icon dia chi Bệnh viện quân y 7A: 466 nguyễn trãi, P.8, Q.5

icon dia chi Văn phòng Quận 8: Lô G - 017 chung cư Đồng Diều, P.4, Q.8

icon dia chi Văn phòng Củ Chi: Số 58D Đường Nguyễn Thị Rư, Tổ 8, Khu phố 3, Thị trấn Củ Chi, Huyện Củ Chi, TP.HCM

icon dia chi Văn phòng Thuận An - Bình Dương: Ô 55-53 DC 11 Đường D1-KDC Việt Sing, P. An Phú, Thuận An, Bình Dương

icon dia chi Văn phòng Xuân Lộc Đồng Nai: 74 Quốc Lộ 1A, Xuân Hòa, Xuân Lộc, Đồng Nai

icon dia chi Văn Phòng TP. Biên Hoà Đồng Nai: Phòng Khám Anna, 232 Bùi Văn Hoà, Phường Long Bình, TP. Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai

icon dia chi Văn Phòng An Giang: 10 Hùng Vương, Mỹ Long, Thành phố Long Xuyên, An Giang

icon dia chi Văn Phòng Tam Phước Biên Hòa Đồng Nai: Khu phố Long Khánh 1, Phường Tam Phước, Biên Hòa, Đồng Nai

icon dia chi Văn Phòng Trảng Dài Biên Hòa Đồng Nai: Tổ 10, Khu Phố 4, Phường Trảng Dài, Biên Hòa, Đồng Nai

icon dia chi Văn Phòng Thuận An Bình Dương: 9/2 DT 743 Bình Quới B, Bình Chuẩn, Thuận An, Bình Dương

icon dia chi VP Bắc Ninh: 62 đường Ngô Sỹ Liên- Phường Kinh Bắc- Thành phố Bắc Ninh- Tỉnh Bắc Ninh.

icon dia chi Văn phòng Bắc Ninh (Yên Phong): Vườn hoa yên lãng- Yên Trung- Yên Phong- Bắc Ninh

icon dia chi Văn phòng Gia Lai: 489B Phạm Văn Đồng, Đống Đa, TP. Pleiku, Gia Lai

icon dia chi Văn phòng Bến Tre: 20C Đoàn Hoàng Minh, P.5, TP. Bến Tre, Tỉnh Bến Tre

icon dia chi Văn phòng Đà Lạt: 72A Bùi Thị Xuân - Phường 8 - Đà Lạt

icon dia chi Văn phòng Quảng Bình: 70 Huỳnh Thúc Kháng, P. Nam Lý, TP. Đồng Hới, Tỉnh Quảng Bình

icon dia chi Văn phòng Tiền Giang: 87 ấp 1,  Xã Tân Lập 1, Tân Phước, Tiền Giang

icon dia chi Văn phòng Bình Thuận: 105/8/12 Võ Văn Tần, Phường Phú Trinh, Phan Thiết, Bình Thuận

icon dia chi Văn phòng Thừa Thiên Huế: 17 Tổ 8, Kiệt 1, thôn Nam Thượng, xã Phú Thượng, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế

icon dia chi Văn phòng Đà Nẵng: 18 Ngô Xuân Thu, Phường Hòa Hiệp Bắc, Quận Liên Chiểu, Đà Nẵng

© Copyright 2020-2024 Trung Tâm Xét Nghiệm ADN GENVIET . Thiết kế bởi Zozo