Tiêm Vaccine Covid-19 Cho Phụ Nữ Mang Thai
Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, phụ nữ mang thai trên 13 tuần và đang cho con bú vẫn nằm trong đối tượng tiêm vaccine COVID-19
Phụ nữ mang thai có dễ bị nhiễm COVID-19 hay không?
Theo PGS.TS Trần Danh Cường: “Nghiên cứu trên thế giới cho thấy, phụ nữ mang thai, không có thai và những người bình thường đều có nguy cơ mắc COVID-19 như nhau. Hay nói cách khác là có khả năng lây nhiễm như nhau.
Nhưng phụ nữ mang thai lại là đối tượng dễ bị diễn biến nặng khi mắc COVID-19. Vì trong quá trình mang thai, phụ nữ sẽ có tình trạng suy giảm miễn dịch nhất định. Đây chính là yếu tố rất rủi ro, do có thai và phải nuôi 1 đứa trẻ trong bụng nên tử cung của thai phụ sẽ to hơn. Đẩy cơ hoành lên cao, đẩy dung tích phổi xuống làm cản trở hô hấp nên nhu cầu oxy của phụ nữ mang thai sẽ cao hơn người bình thường.
Ngoài ra, bản thân của phụ nữ trong lúc mang thai sẽ gặp tình trạng giữ nước trong cơ thể. Đôi khi xuất hiện tình trạng phù, phù niêm mạc đường hô hấp dẫn đến tổn thương về đường hô hấp. Cho nên, nếu thai phụ bị mắc COVID-19 sẽ dễ trở nặng hơn.”
Theo PGS.TS Trần Danh Cường: “Quyết định của Bộ Y tế đối với việc phụ nữ mang thai trên 13 tiêm vaccine COVID-19 là hoàn toàn hợp lý, có cơ sở khoa học để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con
Thêm vào đó, nếu phụ nữ mang thai có bệnh nền hoặc các bệnh như huyết áp, đái tháo đường, tim mạch, béo phì, bệnh phổi… hoặc trên 35 tuổi mới mang thai cũng dễ bị biến chứng trong thai kỳ.
Ngoài những yếu tố trên, nếu họ mắc thêm COVID-19 thì nguy cơ biến chứng trở nặng sẽ càng thêm nhanh chóng.
Phụ nữ mang thai bị nhiễm COVID-19 khi diễn biến chuyển nặng bắt buộc phải nằm hồi sức, can thiệp bằng thở máy với tỷ lệ cao, thậm chí có thể gây tử vong và nguy hiểm đến thai nhi.
Đây cũng là lý do các nhà quản lý, nhà khoa học cho rằng việc chăm sóc thai kỳ, đề phòng cho phụ nữ mang thai trước đại dịch COVID-19 bằng vaccine là điều cần thiết. Cho nên bộ y tế đã quyết định việc tiêm vaccine cho phụ nữ mang thai.
Khi phụ nữ mang thai nhiễm virus SARS-CoV-2 thì virus đó có truyền sang em bé không? Có gây bệnh gì cho em bé không?
Về mặt lý thuyết, quy luật nhiễm trùng với phụ nữ có thai được tính theo 2 vấn đề. Thứ nhất, tác nhân nhiễm trùng có truyền sang em bé không? Thứ hai, tác nhân nhiễm trùng đó có gây ra bệnh cho người mẹ rồi ảnh hưởng đến em bé không?
Ở các nghiên cứu trên thế giới, việc lấy mẫu nước ối của sản phụ sau sinh, máu tĩnh mạch rốn, dịch họng của người mẹ và giải phẫu bánh rau cũng không thể phát hiện virus SARS-CoV-2. Điều này có thể khẳng định virus SARS-CoV-2 không thể đi vào buồng ối chứa em bé.
Dựa theo quy luật chung, 12 tuần đầu thì việc tuần hoàn từ mẹ - con ít, do đó khả năng lây nhiễm của virus SARS-CoV-2 từ mẹ sang con rất thấp. Nhưng nếu xảy ra tình huống lây nhiễm ở giai đoạn này thì nguy cơ em bé bị ảnh hưởng rất lớn- có khả năng gây ra bất thường ở thai. Vì đây là giai đoạn phát triển các cơ quan quan trọng.
Nếu bị covid ở giai đoạn tiếp theo, khả năng lây nhiễm giữa mẹ và con sẽ vô cùng mạnh. Nhưng sẽ không thể thai nhi bị dị dạng vì lúc này các cơ quan quan trọng của bé đã hình thành.
Do virus SARS-CoV-2 không đi vào nhau thai nên nếu mẹ có nhiễm bệnh thì virus cũng không ảnh hưởng đến thai nhi.
Tiếp theo, cần tiêm cho phụ nữ có thai vì khi tiêm cơ thể sẽ sinh kháng thể. Đi vào nhau thai để bảo vệ em bé trong những tháng đầu trước yếu tố lây nhiễm xung quanh.
Chúng tôi cho rằng quyết định của Bộ Y tế về việc phụ nữ mang thai trên 13 tuần nên tiêm chủng vaccine COVID-19 là hợp lý, có cơ sở khoa học, đảm bảo an toàn cho cả mẹ lẫn bé. Lợi ích của việc tiêm vaccine cho phụ nữ mang thai đủ điều kiện sẽ cao hơn rất nhiều so rủi ro.
Tiêm phòng vaccine COVID-19 cho phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ có ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh hay không?
Đối với việc tiêm phòng cho phụ nữ sau sinh đang nuôi con bằng sữa mẹ, các nghiên cứu đã chứng minh là virus không xâm nhập vào sữa mẹ. Vì vậy phụ nữ mắc COVID-19 khi sinh con vẫn cho bé bú bình thường, nhưng cần thực hiện đúng quy định về việc chống nhiễm khuẩn và lây nhiễm.
Quan điểm tiêm vaccine cho phụ nữ có thai là hoàn toàn khoa học, phù hợp với xu thế phòng chống dịch. Việc tiêm vaccine cho phụ nữ mang thai sẽ tạo ra "vùng xanh" để bảo vệ quần thể tốt hơn.
Phụ nữ mang thai sau 13 tuần và những người bình thường trước khi tiêm phải khám thai để xem xét tình trạng của em bé và mẹ.
Trung Tâm Xét Nghiệm ADN Genviet
Tin liên quan
- Kết Quả Xét Nghiệm ADN Thai Nhi Tố Cáo Tác Giả Bào Thai Của Bé Gái 14 Tuổi
- 10 Biến Chứng Mẹ Bầu Thường Gặp Trong Thai Kỳ
- 50 việc cần làm trước khi kết hôn bạn cần biết
- ADN có chức năng gì? Cấu tạo và ứng dụng của ADN
- Ăn gì và kiêng ăn gì để tốt cho tinh trùng?
- AZF là gì? Tại Sao Nên Xét Nghiệm Gen Vô Sinh Nam
- Bà bầu ăn cay có ảnh hưởng gì đến con không?
- Bà Mẹ Trẻ Đi Xét Nghiệm ADN Vì Không Biết Cái Thai Là Con Ai
- Bạch cầu là gì? Chức năng và các chỉ số của bạch cầu
- Bại não là gì? Dấu hiệu, nguyên nhân và cách điều trị
- Bảng giá xét nghiệm nước viện Pasteur mới nhất
- Bảng Theo Dõi Thai Nhi Theo Từng Tuần Chuẩn Nhất Năm 2022
- Bé Sơ Sinh Tử Vong Do Da Vảy Cá
- Bệnh Down Có Chữa Được Không?
- Bệnh kawasaki là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Bệnh Lậu là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Bệnh Tan Máu Bẩm Sinh - Thalassemia
- Bí Mật Dưới Tấm Đệm
- Bỏ Quy Định Phạt Cảnh Cáo Khi Làm Giấy Khai Sinh Muộn
- Các Biện Pháp Tránh Thai Mẹ Sau Sinh Cần Biết
- Các Biện Pháp Tránh Thai Phổ Biến Nhất Tránh "Vỡ Kế Hoạch"
- Các cách tránh thai tự nhiên an toàn không cần thuốc
- Các Hội Chứng Nguy Hiểm Thường Gặp Ở Thai Nhi Có Thể Sàng Lọc Qua Nipt
- Cách Lấy Mã QR Code Giấy Khai Sinh Và Giấy Kết Hôn Online
- Cấu Trúc Adn Của Cá Mập Trắng Khổng Lồ Mở Ra Ánh Sáng Trong Điều Trị Ung Thư
- Chẩn đoán di truyền tiền cấy phôi (PGD) là gì? Ý nghĩa của PGD
- Chỉ số LYM trong xét nghiệm máu tăng giảm thể hiện điều gì?
- Chọc Ối Được Thực Hiện Như Thế Nào? Có Đau Không? Có An Toàn Không?
- Chưa Kết Hôn, Khai Sinh Cho Con Có Phải Xét Nghiệm ADN?
- Có Cần Thiết Lưu Trữ Tế Bào Gốc Máu Cuống Rốn Của Con Không?
- Cổ họng nổi mụn thịt có triệu chứng và điều trị thế nào?
- Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ?
- Có Được Cho Con Mang Họ Của Chồng Mới
- Công dụng và các bài thuốc từ bột sắn dây bạn cần biết
- Dấu Hiệu Bệnh Tự Kỷ Ở Người Lớn Và Cách Chữa Bệnh Hiệu Quả
- Dấu Hiệu Của Bệnh Lý Tim Mạch Và Biến Chứng Thường Gặp
- Giảm Chọc Ối Oan Nhờ Xét Nghiệm NIPT
- Hiện Tượng Chimerism _ Một Trường Hợp Hiếm Gặp Khi Xét Nghiệm Adn
- Hội chứng 3X là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hội chứng người hóa đá (SMS) là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hội chứng Stockholm Ment? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hội chứng Tennis Elbow là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hội chứng Tourette là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hội chứng Turner (Tocno) là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và hướng điều trị
- Hội chứng Wolf Hirschhorn là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hướng Dẫn Làm Khai Sinh Cho Con Khi Cha Mẹ Chưa Kết Hôn
- Hướng Dẫn Đọc Các Chỉ Số Nước Tiểu Chẩn Bệnh Chi Tiết
- Hướng dẫn đọc hiểu chỉ số thiếu máu ở trẻ em
- Kẽm (Zinc) có tác dụng gì? Khi nào cần bổ sung kẽm?
- Khả năng sinh sản ở phụ nữ tuổi 30 như thế nào?
- KHIẾM THÍNH LÀ GÌ? NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ ĐÚNG
- Làm Giấy Khai Sinh Cho Con Khi Người Mẹ Bỏ Đi
- Làm sao để xuất ra nhiều tinh trùng? 9+ cách tăng số lượng tinh trùng hiệu quả
- Locus Gen Được Sử Dụng Trong Xét Nghiệm ADN Như Thế Nào
- Mẹ Bất Thường Nhiễm Sắc Thể (Karyotype), Con Sinh Ra Đều Bị Down
- Nguyên nhân bệnh hôi nách và bệnh này có lây không?
- Những Ông Bố Chết Sững Vì Bí Mật Của Vợ Bị Bại Lộ Sau Khi Nhận Kết Quả ADN
- Những Vấn Đề Thường Gặp Của Bánh Nhau Trong Thai Kỳ
- Phân biệt cận thị - loạn thị - Nguyên nhân bị tật về mắt
- Rối loạn đông máu là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và hướng điều trị
- Sàng Lọc Trước Sinh Là Gì? Quy Trình Sàng Lọc Trước Sinh
- Sự Hình Thành Và Phát Triển Giới Tính Của Thai Nhi
- Tại Sao Kết Quả Xét Nghiệm Adn Không Được Kết Luận Chính Xác 100%?
- Tại Sao Nam Giới Ngày Càng Yếu?
- Tầm Soát Ung Thư Là Gì? Quy Trình Tầm Soát Ung Thư Chuẩn
- Thắt Vòi Trứng Có Ảnh Hưởng Gì Không? Những Nguy Cơ Cần Biết
- Thụ tinh IVF là gì? Lợi ích và những lưu ý cần biết
- Tìm hiểu hội chứng bất dung nạp đường Lactose ở trẻ sơ sinh
- Triệu Chứng Của Biến Chủng Omicron Có Gì Khác Biến Thể Delta?
- Triệu chứng dị ứng bao cao su ở nữ và cách điều trị
- Vô bi là gì? Vô bi có nguy hiểm không?
- Vô sinh là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
- Xét Nghiệm ADN Bằng Nước Bọt Được Không?
- Xét Nghiệm Adn Làm Giấy Khai Sinh Nên Chuẩn Bị Gì?
- Xét nghiệm NIPT là gì? Nguyên nhân dẫn đến kết quả NIPT sai
- Xét Nghiệm PCR Phát Hiện Bệnh Gì?
- Xét Nghiệm Tiểu Đường Thai Kỳ Có Ý Nghĩa Như Thế Nào?
- Xét Nghiệm Viêm Gan B Có Ý Nghĩa Như Thế Nào?
- Đăng Ký Khai Sinh Tại Nơi Tạm Trú Có Được Không?
- Đông máu là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
- Xét Nghiệm Adn Xác Nhận Con Ngoài Giá Thú