Cấu Trúc Adn Của Cá Mập Trắng Khổng Lồ Mở Ra Ánh Sáng Trong Điều Trị Ung Thư
Các loài vật đã có mặt trên Trái Đất hàng triệu năm nên chúng đã tiến hóa đến trình độ miễn dịch với căn bệnh nguy hiểm nhất hiện nay: ung thư.
Cá mập trắng vốn là hung thần gieo rắc nỗi sợ hãi nơi đại dương mênh mông. Nhưng hoá ra, ADN của chúng lại là chìa khoá giúp con người có thể vượt qua bệnh tật.
Những con cá mập trắng lớn đã ‘tiến hóa nhiều thay đổi phân tử trong các gen liên quan đến sửa chữa DNA và khả năng chịu thiệt hại’
Tác dụng ADN của cá mập trắng khổng lồ
Các nhà khoa học của Mỹ mới đây đã phát hiện cấu trúc ADN của cá mập trắng khổng lồ. Chúng là vũ khí bí mật có thể giúp con người điều trị để chống lại bệnh ung thư.
Trưởng nhóm nghiên cứu, tiến sỹ Mahmood Shivji, giám đốc Trung tâm nghiên cứu cá mập tổ chức Save Our Sea tại Trường Đại học Nova Đông Nam Florida cho biết: “Cá mập không chỉ sở hữu số lượng gen ổn định đáng kinh ngạc, nêu bật lên tầm quan trọng trong sự tinh chỉnh di truyền ở cá mập”.
Cụ thể thì cá mập trắng chính là động vật đã tồn tại trên trái đất ít nhất 16 triệu năm. Theo thời gian, chúng đã tiến hóa bộ gene của mình theo hướng tự sửa chữa lành DNA và tăng khả năng chữa lành vết thương. "Chúng ta có thể học hỏi rất nhiều từ tuyệt tác của sự tiến hóa này" "Sự bất ổn của bộ gene chính là nguyên nhân lớn xuất hiện các bệnh nghiêm trọng ở người", tác giả của nghiên cứu, Tiến sĩ Mahmood Shivji, cho hay.
Việc bẻ khóa mã di truyền của những chú cá mập màu trắng khổng lồ cho thấy kích thước lớn của bộ gen ở loài động vật “ săn mồi đỉnh cao” này. Theo đó, cá mập chứa khoảng 4,63 tỷ “cặp cơ sở”, đơn vị hóa học của DNA, khiến bộ gen của chúng lớn gấp rưỡi so với bộ gen ở người.
Bên trong DNA của cá mập trắng có khoảng 24.500 gen mã hóa protein với 19.000 đến 20.000 ở người bình thường. Bộ gen của cá mập trắng có chứa số lượng lớn gen nên được gọi là “gen nhảy” hay transpose – các chuỗi DNA ngắn nhảy từ vị trí này trong bộ gen sang vị trí khác và giúp đẩy nhanh quá trình tiến hóa
Bộ gene của cá mập trắng lớn đã có những cải tiến tương tự trong gene làm nền tảng cho việc đông máu, đây cũng là phần cơ bản của việc chữa lành vết thương. Luận điểm này có thể giải thích tại sao cá mập trắng lớn có khả năng phục hồi sau những vết thương nghiêm trọng và có thể gây tử vong ở người.
Rất nhiều nghiên cứu ở người cho thấy kích thước cơ thể lớn hơn có liên quan đến việc tăng nguy cơ ung thư, đa phần là do những người cao lớn thường có nhiều tế bào hơn, xác suất có tế bào phát triển đột biến ung thư sẽ cao hơn.
Nhưng nguyên tắc này lại không phù hợp với những động vật lớn như cá mập trắng dài 20ft (tương đương 6m) và nặng ba tấn. Điều này cho thấy chúng có đã có sự thích nghi di truyền giúp giảm thiểu nguy cơ bị ung thư.
Những phát hiện ban đầu xuất phát từ bộ gene của cá mập trắng lớn, bộ mã di truyền lớn hơn 50% so với bộ mã di truyền của loài người vừa được công bố trên tạp chí Proceedings of the National Academy of Science (PNAS)
Theo News.sky
Tin liên quan
- Kết Quả Xét Nghiệm ADN Thai Nhi Tố Cáo Tác Giả Bào Thai Của Bé Gái 14 Tuổi
- 10 Biến Chứng Mẹ Bầu Thường Gặp Trong Thai Kỳ
- 50 việc cần làm trước khi kết hôn bạn cần biết
- ADN có chức năng gì? Cấu tạo và ứng dụng của ADN
- Ăn gì và kiêng ăn gì để tốt cho tinh trùng?
- AZF là gì? Tại Sao Nên Xét Nghiệm Gen Vô Sinh Nam
- Bà bầu ăn cay có ảnh hưởng gì đến con không?
- Bà Mẹ Trẻ Đi Xét Nghiệm ADN Vì Không Biết Cái Thai Là Con Ai
- Bạch cầu là gì? Chức năng và các chỉ số của bạch cầu
- Bại não là gì? Dấu hiệu, nguyên nhân và cách điều trị
- Bảng giá xét nghiệm nước viện Pasteur mới nhất
- Bảng Theo Dõi Thai Nhi Theo Từng Tuần Chuẩn Nhất Năm 2022
- Bé Sơ Sinh Tử Vong Do Da Vảy Cá
- Bệnh Down Có Chữa Được Không?
- Bệnh kawasaki là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Bệnh Lậu là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Bệnh Tan Máu Bẩm Sinh - Thalassemia
- Bí Mật Dưới Tấm Đệm
- Bỏ Quy Định Phạt Cảnh Cáo Khi Làm Giấy Khai Sinh Muộn
- Các Biện Pháp Tránh Thai Mẹ Sau Sinh Cần Biết
- Các Biện Pháp Tránh Thai Phổ Biến Nhất Tránh "Vỡ Kế Hoạch"
- Các cách tránh thai tự nhiên an toàn không cần thuốc
- Các Hội Chứng Nguy Hiểm Thường Gặp Ở Thai Nhi Có Thể Sàng Lọc Qua Nipt
- Cách Lấy Mã QR Code Giấy Khai Sinh Và Giấy Kết Hôn Online
- Chẩn đoán di truyền tiền cấy phôi (PGD) là gì? Ý nghĩa của PGD
- Chỉ số LYM trong xét nghiệm máu tăng giảm thể hiện điều gì?
- Chọc Ối Được Thực Hiện Như Thế Nào? Có Đau Không? Có An Toàn Không?
- Chưa Kết Hôn, Khai Sinh Cho Con Có Phải Xét Nghiệm ADN?
- Có Cần Thiết Lưu Trữ Tế Bào Gốc Máu Cuống Rốn Của Con Không?
- Cổ họng nổi mụn thịt có triệu chứng và điều trị thế nào?
- Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ?
- Có Được Cho Con Mang Họ Của Chồng Mới
- Công dụng và các bài thuốc từ bột sắn dây bạn cần biết
- Dấu Hiệu Bệnh Tự Kỷ Ở Người Lớn Và Cách Chữa Bệnh Hiệu Quả
- Dấu Hiệu Của Bệnh Lý Tim Mạch Và Biến Chứng Thường Gặp
- Giảm Chọc Ối Oan Nhờ Xét Nghiệm NIPT
- Hiện Tượng Chimerism _ Một Trường Hợp Hiếm Gặp Khi Xét Nghiệm Adn
- Hội chứng 3X là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hội chứng người hóa đá (SMS) là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hội chứng Stockholm Ment? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hội chứng Tennis Elbow là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hội chứng Tourette là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hội chứng Turner (Tocno) là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và hướng điều trị
- Hội chứng Wolf Hirschhorn là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hướng Dẫn Làm Khai Sinh Cho Con Khi Cha Mẹ Chưa Kết Hôn
- Hướng Dẫn Đọc Các Chỉ Số Nước Tiểu Chẩn Bệnh Chi Tiết
- Hướng dẫn đọc hiểu chỉ số thiếu máu ở trẻ em
- Kẽm (Zinc) có tác dụng gì? Khi nào cần bổ sung kẽm?
- Khả năng sinh sản ở phụ nữ tuổi 30 như thế nào?
- KHIẾM THÍNH LÀ GÌ? NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ ĐÚNG
- Làm Giấy Khai Sinh Cho Con Khi Người Mẹ Bỏ Đi
- Làm sao để xuất ra nhiều tinh trùng? 9+ cách tăng số lượng tinh trùng hiệu quả
- Locus Gen Được Sử Dụng Trong Xét Nghiệm ADN Như Thế Nào
- Mẹ Bất Thường Nhiễm Sắc Thể (Karyotype), Con Sinh Ra Đều Bị Down
- Nguyên nhân bệnh hôi nách và bệnh này có lây không?
- Những Ông Bố Chết Sững Vì Bí Mật Của Vợ Bị Bại Lộ Sau Khi Nhận Kết Quả ADN
- Những Vấn Đề Thường Gặp Của Bánh Nhau Trong Thai Kỳ
- Phân biệt cận thị - loạn thị - Nguyên nhân bị tật về mắt
- Rối loạn đông máu là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và hướng điều trị
- Sàng Lọc Trước Sinh Là Gì? Quy Trình Sàng Lọc Trước Sinh
- Sự Hình Thành Và Phát Triển Giới Tính Của Thai Nhi
- Tại Sao Kết Quả Xét Nghiệm Adn Không Được Kết Luận Chính Xác 100%?
- Tại Sao Nam Giới Ngày Càng Yếu?
- Tầm Soát Ung Thư Là Gì? Quy Trình Tầm Soát Ung Thư Chuẩn
- Thắt Vòi Trứng Có Ảnh Hưởng Gì Không? Những Nguy Cơ Cần Biết
- Thụ tinh IVF là gì? Lợi ích và những lưu ý cần biết
- Tiêm Vaccine Covid-19 Cho Phụ Nữ Mang Thai
- Tìm hiểu hội chứng bất dung nạp đường Lactose ở trẻ sơ sinh
- Triệu Chứng Của Biến Chủng Omicron Có Gì Khác Biến Thể Delta?
- Triệu chứng dị ứng bao cao su ở nữ và cách điều trị
- Vô bi là gì? Vô bi có nguy hiểm không?
- Vô sinh là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
- Xét Nghiệm ADN Bằng Nước Bọt Được Không?
- Xét Nghiệm Adn Làm Giấy Khai Sinh Nên Chuẩn Bị Gì?
- Xét nghiệm NIPT là gì? Nguyên nhân dẫn đến kết quả NIPT sai
- Xét Nghiệm PCR Phát Hiện Bệnh Gì?
- Xét Nghiệm Tiểu Đường Thai Kỳ Có Ý Nghĩa Như Thế Nào?
- Xét Nghiệm Viêm Gan B Có Ý Nghĩa Như Thế Nào?
- Đăng Ký Khai Sinh Tại Nơi Tạm Trú Có Được Không?
- Đông máu là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
- Xét Nghiệm Adn Xác Nhận Con Ngoài Giá Thú