Chỉ số LYM trong xét nghiệm máu tăng giảm thể hiện điều gì?
Chỉ số LYM là chỉ số quan trọng phản ánh tình hình sức khỏe của con người, rất nhiều người vẫn chưa biết về chỉ số này. Vậy chỉ số lym là gì, sự tăng giảm của chúng nói lên điều gì? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về chỉ số LYM qua bài viết dưới đây nhé!
Chỉ số LYM trong xét nghiệm máu có nghĩa là gì?
Lym nếu viết đầy đủ sẽ là Lymphocytes, (tên tiếng việt là bạch huyết bào, lympho bào hoặc tế bào lympho. Đây là một loại tế bào bạch cầu có trong hệ miễn dịch của con người, cấu tạo của chỉ số lym gồm:
– Những tế bào có chức năng miễn dịch tự nhiên thông qua trung gian tế bào
– Tế bào T chính là miễn dịch có được qua trung gian tế bào
– Tế bào B là miễn dịch thu được qua kháng thể
Chỉ số LYM có 2 dạng chính:
– Lympho bào hạt lớn: các tế bào có tính sát thương tự nhiên
– Lympho bào hạt nhỏ: các tế bào sẽ điều khiển hệ miễn nhiễm, có thể tiêu diệt vi khuẩn và tế bào ung thư (LYM-T) và những tế bào sản sinh kháng thể (LYM-B).
Chỉ số Lym đọc như thế nào?
Tăng chỉ số Lym khi xét nghiệm máu
Khi chỉ số Lym tăng nghĩa là số lượng bạch cầu trong máu đang tăng. Đây là cảnh báo một số vấn đề hoặc bệnh lý nghiêm trọng của cơ thể như:
– Nhiễm khuẩn: Do sự tấn công của các loại vi khuẩn, virus làm hệ miễn dịch phải tăng cường hoạt động để chống lại chúng.
– Suy tuyến thượng thận, suy giáp, bệnh bạch cầu dòng lympho cấp hoặc mạn tính, bạch cầu đơn nhân
– Bệnh lao, viêm gan gan A, B, C
– Bệnh ho gà, giang mai, CLL, Hogdkin, ung thư máu
Giảm chỉ số Lym khi xét nghiệm máu
Nếu chỉ số LYM của bạn ở mức quá thấp (dưới 17%) chứng tỏ đang có những tác nhân làm tiêu diệt tế bào lympho. Tình trạng này sẽ khiến bạn mắc phải các bệnh sau:
– Bệnh lao phế quản, Mliary Lao
– HIV/AIDS, thương hàn, ung thư (Lymphoma lymphosarcoma)
– Sốt rét, tăng chức năng vỏ thượng thận, bức xạ cấp – mạn tính do bị phơi nhiễm bức xạ ion hóa ở cường độ cao.
Ý nghĩa của chỉ số LYM là gì?
Lym là một chỉ số rất quan trọng khi xét nghiệm máu. Chỉ số này có thể phản ánh số lượng tế bào Lympho đang có trong cơ thể.
- Chỉ số xét nghiệm LYM ở người bình thường sẽ dao động từ 17 – 48%, tương đương với 4 – 10 G/L.
- Nếu chỉ số này tăng quá cao (>48%) hoặc giảm quá thấp (<17%) đều là “tín hiệu” cảnh báo cơ thể đang gặp vấn đề.
Một số xét nghiệm kèm theo xét nghiệm chỉ số Lym
Lym là chỉ số khá phổ biến trong kiểm tra bạch cầu và hoạt động của tế bào máu. Nếu chỉ số LYM bất thường thì bác sĩ sẽ cần thêm một số kết quả xét nghiệm khác để đánh giá chính xác bệnh như:
Chỉ số WBC
WBC là chỉ số thể hiện số lượng bạch cầu bên trong một đơn vị thể tích máu, chúng có vai trò quan trọng trong việc đánh giá kết quả xét nghiệm bạch cầu nói chung và chỉ số LYM nói riêng.
Chỉ số MONO
MONO chính là chỉ số bạch cầu Mono có giá trị từ 4 - 8% về tế bào bạch cầu. Chỉ số MONO chỉ tăng khi các bạn đang mắc bệnh bạch cầu đơn nhân do nhiễm virus, bạch cầu dòng mono hoặc rối loạn sinh tủy.
Khi chẩn đoán nguyên nhân, nếu chỉ số MONO bất thường thì bác sĩ sẽ cần đánh giá thêm các chỉ số bạch cầu khác trong đó có LYM.
Chỉ số NET
Chỉ số NET là chỉ số bạch cầu dạng trung tính, tăng cao hay giảm thấp bất thường đều có thể là do những bệnh lý hay vấn đề sức khỏe rất nguy hiểm.
Chỉ số BASO
BASO là dạng chỉ số bạch cầu đa múi ưa kiềm, được dùng để đánh giá các bệnh có liên quan như bệnh Lơ-xê-mi-kinh dòng bạch cầu hạt.
Chỉ số EOS
Chỉ số EOS là bạch cầu đa múi ưa acid, có liên quan đến tình trạng nhiễm ký sinh trùng hoặc dị ứng.
Chỉ số LUC
Chỉ số LUC có thể tăng cao bất thường đối với các bệnh bạch cầu hay sốt rét, thường được sử dụng để đánh giá chung với chỉ số LYM.
Những lưu ý khi xét nghiệm chỉ số LYM
Kết quả xét nghiệm bạch cầu trong máu cũng giống như các loại xét nghiệm máu thông thường, đều có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố:
– Do loại thuốc điều trị bạn đang dùng: Nếu bạn đang uống thuốc điều trị thì hãy thông báo tới bác sĩ để có hướng xử lý thích hợp. Trong một vài trường hợp, có thể bạn sẽ phải dừng uống thuốc một thời gian để kết quả xét nghiệm thật chính xác.
– Thời điểm ăn uống: Thông thường, trước khi thực hiện các xét nghiệm bạch cầu, mọi người có thể không cần phải nhịn ăn. Nhưng nếu phải thực hiện cùng lúc các xét nghiệm khác như xét nghiệm mỡ máu hoặc đường huyết,… thì bạn cần nhịn ăn từ 8 – 12 giờ để đảm bảo kết quả của các chỉ số là chính xác nhất.
– Do dùng chất kích thích: Trước khi xét nghiệm, các bạn không được sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá hoặc cà phê,…
Tóm lại, chỉ số LYM là một chỉ số rất quan trọng trong xét nghiệm. Sau khi đọc xong bài viết này, có lẽ bạn cũng sẽ hiểu được chỉ số LYM trong xét nghiệm tăng hoặc giảm liên quan đến bệnh gì và một vài xét nghiệm liên quan khác. Hãy thăm khám thường xuyên để đảm bảo rằng chỉ số LYM và các chỉ số bạch cầu luôn ở mức kiểm soát tốt nhé!
Tin liên quan
- Kết Quả Xét Nghiệm ADN Thai Nhi Tố Cáo Tác Giả Bào Thai Của Bé Gái 14 Tuổi
- 10 Biến Chứng Mẹ Bầu Thường Gặp Trong Thai Kỳ
- 50 việc cần làm trước khi kết hôn bạn cần biết
- ADN có chức năng gì? Cấu tạo và ứng dụng của ADN
- Ăn gì và kiêng ăn gì để tốt cho tinh trùng?
- AZF là gì? Tại Sao Nên Xét Nghiệm Gen Vô Sinh Nam
- Bà bầu ăn cay có ảnh hưởng gì đến con không?
- Bà Mẹ Trẻ Đi Xét Nghiệm ADN Vì Không Biết Cái Thai Là Con Ai
- Bạch cầu là gì? Chức năng và các chỉ số của bạch cầu
- Bại não là gì? Dấu hiệu, nguyên nhân và cách điều trị
- Bảng giá xét nghiệm nước viện Pasteur mới nhất
- Bảng Theo Dõi Thai Nhi Theo Từng Tuần Chuẩn Nhất Năm 2022
- Bé Sơ Sinh Tử Vong Do Da Vảy Cá
- Bệnh Down Có Chữa Được Không?
- Bệnh kawasaki là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Bệnh Lậu là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Bệnh Tan Máu Bẩm Sinh - Thalassemia
- Bí Mật Dưới Tấm Đệm
- Bỏ Quy Định Phạt Cảnh Cáo Khi Làm Giấy Khai Sinh Muộn
- Các Biện Pháp Tránh Thai Mẹ Sau Sinh Cần Biết
- Các Biện Pháp Tránh Thai Phổ Biến Nhất Tránh "Vỡ Kế Hoạch"
- Các cách tránh thai tự nhiên an toàn không cần thuốc
- Các Hội Chứng Nguy Hiểm Thường Gặp Ở Thai Nhi Có Thể Sàng Lọc Qua Nipt
- Cách Lấy Mã QR Code Giấy Khai Sinh Và Giấy Kết Hôn Online
- Cấu Trúc Adn Của Cá Mập Trắng Khổng Lồ Mở Ra Ánh Sáng Trong Điều Trị Ung Thư
- Chẩn đoán di truyền tiền cấy phôi (PGD) là gì? Ý nghĩa của PGD
- Chọc Ối Được Thực Hiện Như Thế Nào? Có Đau Không? Có An Toàn Không?
- Chưa Kết Hôn, Khai Sinh Cho Con Có Phải Xét Nghiệm ADN?
- Có Cần Thiết Lưu Trữ Tế Bào Gốc Máu Cuống Rốn Của Con Không?
- Cổ họng nổi mụn thịt có triệu chứng và điều trị thế nào?
- Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ?
- Có Được Cho Con Mang Họ Của Chồng Mới
- Công dụng và các bài thuốc từ bột sắn dây bạn cần biết
- Dấu Hiệu Bệnh Tự Kỷ Ở Người Lớn Và Cách Chữa Bệnh Hiệu Quả
- Dấu Hiệu Của Bệnh Lý Tim Mạch Và Biến Chứng Thường Gặp
- Giảm Chọc Ối Oan Nhờ Xét Nghiệm NIPT
- Hiện Tượng Chimerism _ Một Trường Hợp Hiếm Gặp Khi Xét Nghiệm Adn
- Hội chứng 3X là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hội chứng người hóa đá (SMS) là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hội chứng Stockholm Ment? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hội chứng Tennis Elbow là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hội chứng Tourette là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hội chứng Turner (Tocno) là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và hướng điều trị
- Hội chứng Wolf Hirschhorn là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Hướng Dẫn Làm Khai Sinh Cho Con Khi Cha Mẹ Chưa Kết Hôn
- Hướng Dẫn Đọc Các Chỉ Số Nước Tiểu Chẩn Bệnh Chi Tiết
- Hướng dẫn đọc hiểu chỉ số thiếu máu ở trẻ em
- Kẽm (Zinc) có tác dụng gì? Khi nào cần bổ sung kẽm?
- Khả năng sinh sản ở phụ nữ tuổi 30 như thế nào?
- KHIẾM THÍNH LÀ GÌ? NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ ĐÚNG
- Làm Giấy Khai Sinh Cho Con Khi Người Mẹ Bỏ Đi
- Làm sao để xuất ra nhiều tinh trùng? 9+ cách tăng số lượng tinh trùng hiệu quả
- Locus Gen Được Sử Dụng Trong Xét Nghiệm ADN Như Thế Nào
- Mẹ Bất Thường Nhiễm Sắc Thể (Karyotype), Con Sinh Ra Đều Bị Down
- Nguyên nhân bệnh hôi nách và bệnh này có lây không?
- Những Ông Bố Chết Sững Vì Bí Mật Của Vợ Bị Bại Lộ Sau Khi Nhận Kết Quả ADN
- Những Vấn Đề Thường Gặp Của Bánh Nhau Trong Thai Kỳ
- Phân biệt cận thị - loạn thị - Nguyên nhân bị tật về mắt
- Rối loạn đông máu là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và hướng điều trị
- Sàng Lọc Trước Sinh Là Gì? Quy Trình Sàng Lọc Trước Sinh
- Sự Hình Thành Và Phát Triển Giới Tính Của Thai Nhi
- Tại Sao Kết Quả Xét Nghiệm Adn Không Được Kết Luận Chính Xác 100%?
- Tại Sao Nam Giới Ngày Càng Yếu?
- Tầm Soát Ung Thư Là Gì? Quy Trình Tầm Soát Ung Thư Chuẩn
- Thắt Vòi Trứng Có Ảnh Hưởng Gì Không? Những Nguy Cơ Cần Biết
- Thụ tinh IVF là gì? Lợi ích và những lưu ý cần biết
- Tiêm Vaccine Covid-19 Cho Phụ Nữ Mang Thai
- Tìm hiểu hội chứng bất dung nạp đường Lactose ở trẻ sơ sinh
- Triệu Chứng Của Biến Chủng Omicron Có Gì Khác Biến Thể Delta?
- Triệu chứng dị ứng bao cao su ở nữ và cách điều trị
- Vô bi là gì? Vô bi có nguy hiểm không?
- Vô sinh là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
- Xét Nghiệm ADN Bằng Nước Bọt Được Không?
- Xét Nghiệm Adn Làm Giấy Khai Sinh Nên Chuẩn Bị Gì?
- Xét nghiệm NIPT là gì? Nguyên nhân dẫn đến kết quả NIPT sai
- Xét Nghiệm PCR Phát Hiện Bệnh Gì?
- Xét Nghiệm Tiểu Đường Thai Kỳ Có Ý Nghĩa Như Thế Nào?
- Xét Nghiệm Viêm Gan B Có Ý Nghĩa Như Thế Nào?
- Đăng Ký Khai Sinh Tại Nơi Tạm Trú Có Được Không?
- Đông máu là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
- Xét Nghiệm Adn Xác Nhận Con Ngoài Giá Thú